UNIVERSITY OF SCIENCE

Campus 1: 227 Nguyen Van Cu Street, Ward 4, District 5, Ho Chi Minh City

Campus 2: Linh Trung, Thu Duc District, Ho Chi Minh City

Giới thiệu Nhóm nghiên cứu

GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NẤM LỚN - RAM

GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NẤM LỚN - RAM

17:40, 11/08/2021
0

1. Thông tin chung

Tên tiếng Việt: Nghiên cứu và ứng dụng Nấm lớn

Tên tiếng Anh:  Research and Application of Macrofungi

Trưởng nhóm nghiên cứu: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang

GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU SINH ĐỊA HÓA

GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU SINH ĐỊA HÓA

01:16, 22/05/2020
0

Sinh địa hóa không đơn giản chỉ là các giai đoạn trong mỗi chu trình mà là biến đổi của mỗi giai đoạn dưới tác động của những yếu tố vô sinh và hữu sinh trong hệ sinh thái. Sự thay đổi mạnh mẽ nhất hiện nay chính là biến đổi khí hậu, kết quả của các hoạt động của con người, đặc biệt là tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch & phát thải khí nhà kính.

 
GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU TIẾN HÓA & ĐA DẠNG SINH HỌC

GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU TIẾN HÓA & ĐA DẠNG SINH HỌC

15:56, 11/04/2020
0

Tiến hóa là các quá trình diễn thế sinh thái của sinh vật để thích nghi với môi trường sống luôn thay đổi. Đa dạng Sinh học là hệ quả của các quá trình trên, mà thấy qua các cấp độ: gen, loài, quần thể-quần xã, hệ sinh thái. Như vậy tiến hóa đa dạng sinh học cho thấy một tiến trình động có kết quả cuối cùng đó là đa dạng sinh học diễn ra trong một không gian và thời gian xác định. Đây là hướng nghiên cứu trên các đối tượng Cá, Lưỡng cư và Thân mềm (Ốc cạn), với ý nghĩa trong Khoa học cơ bản định hướng ứng dụng trong lĩnh vực Khoa học Sự sống. Ngoài ra, đây cũng là chủ đề được ưu tiên đầu tư của chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam trong giai đoạn 2017-2025 định hướng đến 2030. Cụ thể:

- Với tình hình xâm nhập mặn không thể đảo ngược ở Đồng bằng Sông Cửu long và Giữ gìn Biển đảo. Chúng ta cần phải thích ứng với sự hỗ trợ nguồn tài nguyên mới từ nước lợ mặn và biển. Trong lĩnh vực Sinh học và Sinh thái Biển: đặc trưng sinh học, sinh thái và liên kết quần thể (quá trình di cư và phát tán ấu trùng và nguồn gen, quá trình phân bố và phục hồi, các yếu tối môi trường chi phối của các loài có giá trị cao như (cá Bông Lau, cá con Trích-Khế-Mú).

- Nghiên cứu sự sống mức độ phân tử: đánh giá tiềm năng di truyền, xây dựng cơ sở dữ liệu phân tử tiến hóa và phát triển các loài sinh vậy quý và đặc hữu của Việt Nam có giá trị kinh tế và đang bị khai thác cạn kiệt nhằm bảo tồn và phát triển nguồn gen (Cá, Ốc)

- Nghiên cứu tác động sự phân mảnh đến sự phân bố, tập tính dinh dưỡng của Lưỡng cư góp phần bảo tồn hiệu quả của đa dạng sinh học và cảnh quan tự nhiên của rừng đầu nguồn.

  • (028) 38 355 273
  • (028) 38 355 273
  • (028) 38 355 273