BỘ MÔN SINH LÝ THỰC VẬT
ĐT: (08) 38 397 643 - Email: trthuong@hcmus.edu.vn
__________________________________________________________
Bộ môn SLTV do GS.TS. Mai Trần Ngọc Tiếng thành lập tại Đại học Khoa học Sài Gòn năm 1963.
Nhân sự
1. PGS.TS. Trần Thanh Hương (Trưởng Bộ môn)
2. PGS.TS. Nguyễn Du Sanh
3. ThS. Phan Ngô Hoang
4. TS. Đỗ Thường Kiệt (Trưởng PTN Sinh Lý Thực Vật)
5. ThS. Trịnh Cẩm Tú
6. TS. Trần Thị Thanh Hiền
7. CN. Trần Thanh Thắng
Các phòng thí nghiệm và vườn thực nghiệm
- 1 phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật
- 2 phòng thí nghiệm nuôi cấy mô và tế bào thực vật với 2 phòng tăng trưởng ở 28oC và 1 ở 22oC
- 2 vườn thực nghiệm (ở 2 cơ sở)
Cán bộ thỉnh giảng
PGS.TS. Bùi Trang Việt
PGS.TS. Bùi Văn Lệ
PGS.TS. Võ Thị Bạch Mai
TS. Lương Thị Mỹ Ngân
PGS.TS. Lê Thị Thủy Tiên
TS. Bùi Minh Trí
TS. Đoàn Thị Phương Thùy
TS. Hoàng Kim
TS. Lê Thị Trung
PGS.TS. Trương Thị Đẹp
TS. Bùi Thị Mỹ Hồng
PGS.TS. Phạm Văn Dư
PGS.TS. Nguyễn Thị Quỳnh
TS. Nguyễn Hữu Hổ
PGS.TS. Nguyễn Minh Châu
PGS.TS. Dương Tấn Nhựt
GS.TS. Nguyễn Ngọc Lâm
PGS.TS. Đoàn Như Hải
TS. Lê Như Hậu
|
Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM
Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM
Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM
Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM
Trường ĐH Y Dược TP.HCM
Trường ĐH Mở TP.HCM
Cục Trồng Trọt
Viện Sinh Học Nhiệt Đới
Viện Sinh Học Nhiệt Đới
Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam
Viện Nghiên Cứu Khoa Học Tây Nguyên
Viện Hải Dương Học Nha Trang
Viện Hải Dương Học Nha Trang
Viện Hải Dương Học Nha Trang
|
Chuyên ngành Đào tạo
Chuyên ngành SLTV (Đại học, Cao học, Tiến sĩ)
Tổng số tiến sĩ đã đào tạo: 11
Tổng số thạc sĩ đã đào tạo: 152
Mục tiêu đào tạo
Giúp sinh viên nắm vững cơ bản và cập nhật hóa kiến thức về sinh lý thực vật, hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu về dinh dưỡng và phát triển thực vật, các kỹ thuật nuôi cấy in vitro đặc biệt cho vi nhân giống và thu nhận các hợp chất thứ cấp,….
Hướng nghiên cứu chính
- Dinh dưỡng thực vật: hấp thu và vận chuyển nước, dinh dưỡng khoáng và thủy canh, quang hợp, hô hấp, kiểm soát dự trữ lipid trong hột và củ…
- Phát triển thực vật: chất điều hòa tăng trưởng thực vật, sự phát sinh hình thái và nuôi cấy in vitro, phát triển hoa, trái và hột, tiềm sinh, lão suy, nảy mầm, kiểm soát cỏ dại…
- Sinh lý tế bào thực vật: nuôi cấy mô và tế bào, tạo mô sẹo và dịch treo tế bào, sinh phôi thể hệ, quang hợp của lục lạp cô lập,…
Đối tượng nghiên cứu: cây lương thực, rau quả, cây công nghiệp, cây cảnh, dược liệu, cỏ dại…
Phương tiện và kỹ thuật chính
- Phân tích cấu trúc giải phẫu thực vật bằng máy cắt lát mỏng microtome
- Đo sự trao đổi khí ở thực vật bằng điện cực oxygen
- Ly trích, phân chia trên bản mỏng Silicagel và đo hoạt tính hormone tăng trưởng thực vật bằng sinh trắc nghiệm
- Nuôi cấy in vitro
- Nuôi cấy và dung hợp tế bào trần
- Các phương tiện khác của ĐHQG, Khoa và Trường: điện di, RAPD, định lượng hormone, phân tích các các hợp chất thứ cấp, kính hiển vi điện tử,…
Các môn học chuyên ngành ở bậc đại học
Học phần bắt buộc (4 tín chỉ thực hành)
- Thực tập chuyên ngành Sinh lý thực vật
Tự chọn có định hướng (8 tín chỉ lý thuyết)
- Sự tăng trưởng ở thực vật cấp cao (3 TC)
- Sự phát triển chồi và rễ (2 TC)
- Sự phát triển hoa và trái (3 TC)
- Những vấn đề Sinh lý thực vật mới công bố (2 TC)
Tự chọn tự do (12 tín chỉ lý thuyết, 2 tín chỉ thực hành)
- Phát sinh hình thái thực vật (2 TC)
- Thực tập chuyên đề phát sinh hình thái thực vật in vitro (2 TC)
- Sinh học phân tử và tế bào thực vật (2 TC)
- Nuôi cấy mô và tế bào thực vật (2 TC)
- Sự hóa củ (2 TC)
- Thủy canh (2 TC)
- Môn học có liên quan trong Khoa Sinh Học (2TC).
Tiểu luận (10 TC)
Sinh viên không làm tiểu luận được học thêm 10 tín chỉ (theo quy chế).
Chương trình đào tạo cao học
Yêu cầu chung: học viên tích lũy đủ 35 tín chỉ cơ sở và chuyên ngành, bao gồm 17 tín chỉ bắt buộc và 18 tín chỉ tự chọn. Luận văn tương đương 15 TC.
Các môn học chung
Triết học (4 TC)
Ngoại ngữ
Các môn cơ sở và chuyên ngành
Môn bắt buộc
- Phương pháp nghiên cứu khoa học (2 TC)
- Sinh học tế bào (3 TC)
- Sinh học phân tử eukaryote (3 TC)
- Biến dưỡng và điều hòa biến dưỡng carbohydrat ở thực vật (3 TC)
- Phát sinh hình thái thực vật thực nghiệm (3 TC)
- Những vấn đề sinh học thực vật mới công bố (3 TC)
Môn tự chọn
- Thực tập chuyên ngành Sinh lý thực vật (3 TC)
- Giai đoạn trưởng thành ở thực vật cấp cao (3 TC)
- Ứng dụng chất điều hòa tăng trưởng thực vật (3 TC)
- Thực vật dược (3 TC).
- Kiểm soát sự biến dưỡng và phát triển ở thực vật (3 TC).
- Giai đoạn lão suy ở thực vật cấp cao
- Nuôi cấy tế bào thực vật cho vi nhân giống và sinh phôi thể hệ (3 TC).
- Nuôi cấy tế bào thực vật để thu nhận hợp chất thứ cấp (3 TC).
- Sinh học phân tử thực vật và sự thu nhận cây chuyển gen (3 TC)
- Bệnh lý thực vật (3 TC)
- Phương pháp thí nghiệm ngoài đồng (3 TC)
- Sự sinh tổng hợp và biến dưỡng lipids ở thực vật
- Môn học chuyên ngành thuộc các chuyên ngành khác của Khoa Sinh nếu các môn tự chọn kể trên không được mở (3 TC)
Luận văn (15 TC)
Học viên có một bài báo khoa học thuộc nội dung đề tài sẽ được 0,5 điểm cho luận văn.
Chương trình đào tạo Tiến sĩ
Yêu cầu chung (theo quy chế 2011): NCS học 3 môn học, 2 chuyên đề tiến sĩ, thực hiện luận án, và công bố tối thiểu 2 bài báo khoa học thuộc đề tài nghiên cứu của luận án.
Chuyên đề tiến sĩ
Nghiên cứu sinh chọn 2 trong số các chuyên đề sau đây:
- Sự hấp thu và vận chuyển nước
- Sự dinh dưỡng khoáng
- Quang hợp
- Hô hấp thực vật
- Tăng trưởng và cử động ở thực vật
- Các chất điều hòa tăng trưởng thực vật
- Phát triển hoa, trái và hột
- Tiềm sinh và sự nẩy mầm của hột
- Nuôi cấy tế bào và thu nhận cây chuyển gen
- Cơ sở tế bào và phân tử của sự phát triển thực vật
- Lão suy và rụng ở thực vật
- Một chuyên đề khác theo đề nghị của CBHD.
Luận án
Khoá luận tốt nghiệp Đại học năm 2016
- Dương Thị Ngọc Ánh. Khảo sát ảnh hưởng của các chất điều hoà tăng trưởng thực vật và ánh sáng đơn sắc lên sự tăng trưởng cây Thài lài tím (Tradescantia pallida). CBHD: ThS. Phan Ngô Hoang.
- Đinh Thị Thanh Hằng. Bước đầu tìm hiểu sự cô lập và nuôi cấy tế bào trần ở Cúc. CBHD: TS. Trần Thanh Hương và ThS. Trịnh Cẩm Tú.
- Hà Thị Thanh Hoa. Khảo sát khả năng quang hợp và tích lũy một vài hợp chất thứ cấp ở cây Hổ trượng căn (Poligonum cuspidatum Sieb. et Zucc) dưới điều kiện chiếu sáng khác nhau. CBHD: ThS. Phan Ngô Hoang và TS. Đỗ Thường Kiệt
- Khoan Trần Phi Khanh. Khảo sát sự tăng trưởng của cây Mảnh Cộng (Clincanthus nutantl.) dưới điều kiện ánh sáng đèn LED đơn sắc. CBHD: ThS. Phan Ngô Hoang.
- Trần Thanh Thắng. Tìm hiểu sự phát triển chồi in vitro ở cây Lily Sorbonne (Lilium hybrida L.). CBHD: TS. Trần Thanh Hương.
- Phan Thị Kim Thoa. Tìm hiểu sự ra hoa in vitro của cây Cẩm chướng Dianthus chinesis L. CBHD: TS. Trần Thanh Hương và ThS. Trịnh Cẩm Tú.
- Lê Thị Thủy Tiên. Tìm hiểu sự phát triển hoa in vitro của cây Sống đời Hà Lan kép (Kalanchoe blossfeldiana Ploelln L.). CBHD: ThS. Trịnh Cẩm Tú.
- Doãn Thanh Thủy, 2017. Tìm hiểu mối liên hệ giữa khả năng kháng stress ánh sáng và tích lũy flavonoid ở lá cây chùm ngây (Moringa oleifera L.). CBHD: TS. Đỗ Thường Kiệt
- Nguyễn Anh Khoa, 2017. Khảo sát ảnh hưởng của vài nguyên tố khoáng trong môi trường thủy canh lên hàm lượng zeatin trong lá chùm ngây (Moringa oleifera L.). CBHD: PGS.TS. Võ Thị Bạch Mai
- Phan Thị Diễm Trinh, 2017. Tìm hiểu ảnh hưởng của stress muối trên sự tăng trưởng của cây cúc in vitro. CBHD: TS. Trần Thanh Hương
- Huỳnh Chí Hiếu, 2017. Khảo sát khả năng chịu mặn của cây chanh không hạt Citrus latifolia (Yu. Tanaka) Tanaka. CBHD: TS. Đỗ Thường Kiệt
- Nguyễn Khoa Nam, 2017. Ảnh hưởng của Nitơ đến sự hình thành củ khoai lang (Ipomoea batatas L.). CBHD: PGS.TS. Nguyễn Du Sanh
- Phan Thị Thanh Thủy, 2017. Tìm hiểu sự phát triển chồi và rễ của cây Sa Sâm Nam (Launaea sarmentosa (Willd.)) trong điều kiện nuôi cấy in vitro. CBHD: TS. Trần Thanh Hương và Ths.Trần Thị Thanh Hiền
- Nguyễn Ân Hồng Phúc, 2017. Tìm hiểu sự phát triển cơ quan hoa ở cây Cúc đại đóa Chrysanthemum morifolium. CBHD: TS. Trần Thanh Hương
- Đặng Thanh Vân, 2017. Tìm hiểu sự nảy mầm của hạt lan Giả hạc (Dendrobium anosmum Lindl.). CBHD: Ths. Trịnh Cẩm Tú
- Nguyễn Thị Thu Thảo, 2017. Khảo sát sự quang hợp và các sản phẩm quang hợp từ cây Húng quế (Ocimum basilicum L.) dưới tác động của ánh sáng đơn sắc. CBHD: Ths. Phan Ngô Hoang
Luận văn cao học đã bảo vệ (2015 -2016)
1. Trần Thái Ngân, 2015. Khảo sát một số điều kiện môi trường ảnh hưởng lên sự tăng trưởng của vi tảo biển Picochlorum sp. và sự tích lũy lipid tương ứng. CBHD: TS. Trần Ngọc Đức.
2. Trần Hà Tường Vi, 2015. Ảnh hưởng của N, P, K, paclobutrazol, cytokinin và stress nước lên thời gian ra hoa của Dendrobium sonia. CBHD: PGS.TS. Nguyễn Du Sanh.
3. Đỗ Thanh Sang, 2015. Nghiên cứu tạo cây in vitro và thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của Dây lức Phyla Nodiflora (L.) Greene. CBHD: PGS.TS Võ Thị Bạch Mai.
4. Hà Thị Tuyết Sương, 2015. Tìm hiểu sự phát sinh hình thái chồi và rễ trong nuôi cấy in vitro cây Sa kê (Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg). CBHD: PGS.TS Võ Thị Bạch Mai.
5. Lê Thị Thùy Như, 2015. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ N, P và Cytokinin đến quá trình ra hoa in vitro của giống lan lai Dendrobium sp. CBHD: TS. Nguyễn Du Sanh
6. Nguyễn Bình, 2015. Nuôi cấy dịch treo tế bào cây đinh lăng (Polyscias fruticosa L.Harms) cho mục đích phát sinh hình thái. CBHD: PGS.TS Bùi Trang Việt.
7. Nguyễn Thị Ngọc Thuận, 2015. Tìm hiểu về sự tăng trưởng và nở hoa để kéo dài đời sống của hoa sen (Nelumbo nucifera Gaertn.). CBHD: PGS.TS Bùi Trang Việt.
8. Ngô Thạch Quỳnh Huyên, 2015. Nuôi cấy mô phân sinh ngọn chồi và tìm hiểu khả năng tái sinh thực vật ở Cúc (Chrysanthemum sp.). CBHD: CBHD: TS. Trần Thanh Hương và PGS.TS Bùi Trang Việt.
9. Trần Thị Hoa Hồng, 2015. Nghiên cứu quá trình lão suy của hoa cắt cành ở cây Hoa hồng vàng ánh trăng (Rosa hybrida L.). CBHD: PGS.TS Bùi Trang Việt.
10. Huỳnh Thị Xuân Quỳnh, 2016. Tìm hiểu sự khác biệt sinh lý và di truyền ở một vài giống chuối nhằm phục vụ cho công tác nuôi cấy tế bào. CBHD: TS. Trần Thanh Hương.
11. Võ Thị Truyền, 2016. Tìm hiểu mối quan hệ giữa nguồn cung cấp carbon và sự sinh tổng hợp terpenoid của mô sẹo và rễ bất định cây Hoàn ngọc trắng (Pseuderantherum palatiferum Radlk). CBHD: PGS.TS. Lê Thị Thủy Tiên
12. Võ Quốc Cường, 2016. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh lý và sinh hóa lên sự thu nhận tế bào trần cây chuối (Musa sp.). CBHD: TS. Trần Thanh Hương.
13. Bùi Thị Hằng, 2016. Nuôi cấy dịch treo tế bào cây chuối Già Cui (Musa cavendishii L.). CBHD: TS. Trần Thanh Hương.
14. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2016. Tìm hiểu vai trò của chất điều hòa sinh trưởng thực vật trong sự phát sinh cơ quan in vitro từ mô phân sinh và lá ở cây khoai tây (Solanum tuberosum L.). CBHD: TS. Trần Thanh Hương và PGS.TS Bùi Trang Việt.
15. Nguyễn Thị Trà My, 2016. Ảnh hưởng cúa các chất điều hòa sinh trưởng thực vật lên sự tạo chồi và rễ cây Gối hạc tía (Leea rubra Blume ex Spreng). CBHD: TS. Nguyễn Du Sanh.
16. Trần Kim Ngọc, 2016. Khảo sát ảnh hưởng của stress muối lên sự phát triển của giống lúa OM4900 (Oryza sativa L.) trong giai đoạn cây con. CBHD: TS. Đoàn Thị Phương Thùy.
17. Nguyễn Thị Thu Trâm, 2016. Tìm hiểu một số biến đổi hình thái và sinh lý trong sự ra hoa in vitro ở cây cẩm chướng (Dianthus caryophyllus L.) . CBHD: PGS.TS Bùi Trang Việt.
18. Hà Chế Linh, 2016. Nghiên cứu các biến đổi hình thái và sinh lý của cây lúa (Oryza sativa L.) dòng Nàng Hoa 9 trong điều kiện stress nước. CBHD: TS. Đỗ Thường Kiệt.
19. Phạm Nguyễn Thanh Xuân, 2016. Nhân giống cây kim vàng (Barlerid lupulina Lindl.) cho mục đích thu nhận Glycoside. CBHD: CBHD: PGS.TS Võ Thị Bạch Mai.
20. Phạm Triều Nghi, 2016. Nghiên cứu sự ra hoa in vitro cây Mõm chó (Torenia fournieri Lind.). CBHD: PGS.TS Võ Thị Bạch Mai.
21. Lưu Ngọc Lan Dung, 2016. Sự đáp ứng của mô lá cây Lan Hài bóng (Paphiopedilum Vietnamese Gruss & Permer) với các chất điều hòa tăng trưởng thực vật. CBHD: TS. Đỗ Thường Kiệt và PGS.TS Bùi Trang Việt.
22. Trần Thị Hồng, 2016. Sự đáp ứng của mô phân sinh ngọn chồi cây thược dược (Dahlia pinnata Cav.) với các chất điều hòa sinh trưởng thực vật. CBHD: TS. Đỗ Thường Kiệt và PGS.TS Bùi Trang Việt.
Đề tài nghiên cứu sinh đang thực hiện
- Trần Thị Thanh Hiền. Tìm hiểu về quá trình tăng trưởng và tích lũy dầu ở củ cỏ Gấu Cyperusesculentus L. CBHD: PGS. TS. Bùi Trang Việt và TS. Trần Minh Trí.
- Bùi Thị Lan Anh. Tạo phôi vô tính ở cây lan Hồ Điệp (Phalenopsis sp.). CBHD: PGS.TS. Dương Tấn Nhựt và PGS.TS. Võ Thị Bạch Mai.
- Nguyễn Thị Kim Búp. Tìm hiểu tăng trưởng và tích lũy dầu ở trái dừa Cocos nucifera L. CBHD: PGS.TS. Bùi Trang Việt.
- Võ Hồng Trung. Chọn lọc và nuôi cấy một số chủng tảo dọc bờ biển Việt Nam cho hàm lượng carotenonid cao. CBHD: PGS.TS. Bùi Văn Lệ và TS. Trần Ngọc Đức.
- Nguyễn Thị Ngọc Hương. Nghiên cứu sự hình thành rễ bất định và sự tích lũy saponin trong rễ bất định của Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.Tsai et K.M.Feng). CBHD: PGS.TS. Trương Thị Đẹp và PGS.TS. Trần Hùng
- Nguyễn Trần Đông Phương. Tìm hiểu sự tăng trưởng và tích lũy lipid ở tảo Haematococcus pluvialis Flotow. CBHD: PGS.TS. Bùi Trang Việt và PGS.TS. Lê Huyền Ái Thúy.
- Lê Văn Út. Khảo sát sự tạo trái và hàm lượng Bromelin trong trái dứa Ananas comosus (L). Merr. CBHD: PGS.TS. Võ Thị Bạch Mai.
- Trịnh Cẩm Tú. Nghiên cứu sự tích lũy lipid trong quá trình tăng trưởng của vi tảo Nannochloropsis oculata (Droop) Hibberd. CBHD: PGS.TS. Bùi Trang Việt và TS. Trần Thanh Hương.
Đề tài nghiên cứu khoa học từ năm 2011
Đề tài trọng điểm cấp ĐHQG
1. Nuôi cấy tế bào trần ở một số giống chuối (Musa spp.) nhằm mục đích phục vụ công tác lai tạo giống. 2012-2014. Chủ nhiệm: TS. Trần Thanh Hương (đã nghiệm thu).
Đề tài cấp Bộ
1. Tìm hiểu sự tăng trưởng và tích lũy lipid ở củ cỏ gấu (Cyperus esculentus L.) trong điều kiện ngập nước và khô hạn. 2012-2013. Chủ nhiệm: ThS. Trần Thị Thanh Hiền (đã nghiệm thu).
Đề tài cấp trường
1. Thiết kế và ứng dụng hệ thống đo quang hợp ở thực vật bằng điện cực oxygen. 2013-2014. TS. Đỗ Thường Kiệt (đã nghiệm thu).
Bài báo khoa học đã công bố trong năm học 2014 - 2015
- Huỳnh Thị Xuân Quỳnh, Trần Thị Tuyết Hồng, Trần Thị Ngọc Ánh, Trần Thanh Hương và Bùi Trang Việt, 2014. Sự tạo mô sẹo và dịch treo tế bào từ hoa đực non chuối Bom. Kỷ yếu hội nghị Sinh lý thực vật toàn quốc lần thứ 1. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp Việt Nam, 269-278
- Lê Anh Tuấn, Hoàng Thị Thu Thấm và Phan Ngô Hoang. Phát triển chồi cây lưỡi rắn (hedyotis corymbosa (l.) lam) trong điều kiện nuôi cấy in vitro". Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia Tp.HCM
- Nguyễn Du Sanh và Vũ Thị Nhẫm, 2014. Ảnh hưởng của NAA và BA lên sự tạo chồi và rễ của loài hoa cẩm chướng lai (Dianthus 'Telstar Purple Picotee') trong ống nghiệm. Kỷ yếu hội nghị Sinh lý thực vật toàn quốc lần thứ 1. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp Việt Nam, 304-313
- Nguyễn Kim Búp, Lê Thị Thủy Tiên, và Bùi trang Việt, 2015. Tăng trưởng trái và tích lũy lipid trong nội nhũ rắn ở cây dừa ta xanh Cocos nucifera. Tạp chí phát triển KHCN (Đã phản biện và nhận đăng năm, 2015).
- Nguyễn Trần Đông Phương, Lê Huyền Ái Thúy, và Bùi Trang Việt, 2015. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật lên sự sinh trưởng của vi tảo Haematococcus pluvialis. Tạp chí Công nghệ Sinh học (Đã phản biện và nhận đăng năm, 2015).
- Trần Hà Tường Vi và Nguyễn Du Sanh. Ảnh hưởng của N-P-K, cytokinin và stress nước lên thời gian ra hoa của Dendrobium Sonia. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia Tp.HCM.
- Tran T.H., Feng T.Y. and Bui T.V. Role of Auxin and Cytokinin on Somatic Embryogenesis from Cell Suspension Culture of Banana cultivar ‘Cau Man’. Proceeding of The 29th International Horticultural Congress, Australia, 17-22 August 2014.
- Tran T.H., Feng T.Y. and Bui T.V. Role of plant growth regulators on shoot development of shoot apical meristems of banana genotypes. Proceeding of The 29th International Horticultural Congress. Australia 18-22 August, 2014.
- Trần Thị Ngọc Lan, Nguyễn Hồng Hoàng, Nguyễn Du Sanh, Dương Tấn Nhựt, 2014. Nhân giống vô tính bốn giống địa lan có giá trị kinh tế cao. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(7): 1125-1133
- Trần Thị Thanh Hiền, Bùi Minh Trí và Bùi Trang Việt, 2015. Khảo sát sự tăng trưởng và tích lũy lipid ở củ Cỏ gấu Cyperus esculentus L. khi thay đổi hàm lượng nước trong đất, Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp, số 2 - 2015.
- Trần Thị Tuyết Nhung, Phan Ngô Hoang và Nguyễn Du Sanh, 2014. Sự phát sinh phôi thể hệ từ mô sẹo lá cây Hoàn Ngọc (Pseuderanthenum palatiferum (Ness) Radlk). Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ, 17 (2): 100-107
- Trịnh Cẩm Tú, Trần Thanh Hương và Bùi Trang Việt, 2014. Ảnh hưởng của sự thay đổi nồng độ muối lên sự tăng trưởng của vi tảo Nannochloropsis oculata trong điều kiện nuôi cấy in vitro. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, 12(7): 981-987
Hợp tác trong nước
Đại học Sư Phạm
Đại học Bách Khoa
Đại học Y Dược
Đại học Nông Lâm
Đại học Mở
Đại học Cần Thơ
Viện Sinh Học Nhiệt Đới (Tp. Hồ Chí Minh)
Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam
Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long
Viện Cây Ăn Quả Miền Nam
...
Học tập, hợp tác ở nước ngoài
ĐH Wisconsin – Madison (Mỹ)
ĐH Florida - Atlantic (Mỹ)
ĐH Paris XI (Pháp)
ĐH Maine (Pháp)
ĐH Chonbuk (Hàn Quốc)
ĐH Hokkaido (Nhật Bản)
CIRAD (Montpellier - Pháp)
Sinica Academia (Đài Loan)
…
Thông tin cập nhật đến tháng 12-2017.