Trường Đại học Khoa Học Tự nhiên

Cơ sở 1: 227 Nguyễn Văn Cừ, Phường 4, Quận 5, TP Hồ Chí Minh

Cơ sở 2: Khu phố 6, Phường Linh Trung, TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh

Seminar/Hội nghị

Sự kiện trực tuyến giới thiệu trường Đại học Tsukuba, Nhật Bản "Imagine the Future. Fair 2022"

Sự kiện trực tuyến giới thiệu trường Đại học Tsukuba, Nhật Bản "Imagine the Future. Fair 2022"

12:23, 09/09/2022
0
Trường Đại học Tsukuba, Nhật Bản sẽ tổ chức sự kiện trực tuyến “IMAGINE THE FUTURE. FAIR 2022” để giới thiệu các chương trình đào tạo bậc Đại học và Sau đại học giảng dạy bằng tiếng Anh và tiếng Nhật dành cho sinh viên quốc tế. Người tham gia sẽ giới thiệu về trường Đại học Tsukuba, chương trình học tập, đặt câu hỏi với đội ngũ cán bộ và giao lưu với các sinh viên đang học tập tại trường Tsukuba. Để ngôn ngữ không còn là rào cản, người tham gia có thể lựa chọn ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Nhật hoặc tiếng Việt khi tham gia chương trình.  
Seminar: “NHỮNG ĐÊM RỪNG ĐI TÌM CHIM CÚ - Các loài chim cú Việt Nam dưới góc nhìn của nhiếp ảnh gia thiên nhiên

Seminar: “NHỮNG ĐÊM RỪNG ĐI TÌM CHIM CÚ - Các loài chim cú Việt Nam dưới góc nhìn của nhiếp ảnh gia thiên nhiên

10:54, 08/09/2022
0

- Khách mời: Nhiếp ảnh gia thiên nhiên và động vật hoang dã - Tăng A Pẩu

- Thời gian: 9h00 - 10h30, thứ sáu ngày 16/09/2022

- Địa điểm: Phòng I23, Tòa nhà I, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG-HCM, 227 Nguyễn Văn Cừ, P.4, Q.5, TP.HCM

Hội thảo khoa học: Thuốc phân tử nhỏ nhắm trúng đích tế bào hình sao gan - hướng tiếp cận tiềm năng cho điều trị xơ gan

Hội thảo khoa học: Thuốc phân tử nhỏ nhắm trúng đích tế bào hình sao gan - hướng tiếp cận tiềm năng cho điều trị xơ gan

20:32, 23/08/2022
0
Xơ gan (Liver cirrhosis) xếp thứ 11 các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới (Theo thống kê của WHO - 2019). Hiện vẫn chưa có thuốc đặc trị xơ gan được công nhận. Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra cơ chế chính của xơ hóa gan là do sự hoạt hóa của các tế bào hình sao gan trở thành dạng giống nguyên bào sợi cơ, tăng sinh mạnh và tăng cường sản xuất protein chất nền ngoại bào (thành phần chính là collagen). Chính vì vậy các liệu pháp can thiệp vào sự hoạt hóa của tế bào hình sao có khả năng ngăn chặn được sự tiến triển của bệnh xơ gan. Công nghệ điều trị nhắm trúng đích tế bào hình sao bằng thuốc phân tử nhỏ là hướng tiếp cận mới, hiện đại và tiềm năng và được kỳ vọng là phương pháp không xâm lấn, hiệu quả cao và trúng đích trong điều trị xơ gan. Các chiến lược và công cụ quan trọng liên quan đến thuốc phân tử nhỏ được giới thiệu tại hội thảo: 
Webinar giới thiệu Nhóm nghiên cứu GP&M (Gene, Protein and More)

Webinar giới thiệu Nhóm nghiên cứu GP&M (Gene, Protein and More)

14:50, 05/08/2022
0

- Thời gian: 20h00 - 21h30, thứ 6 ngày 12/08/2022

- Hình thức: online Google Meet

- Người trình bày: Trưởng nhóm  GP&M, TS. Nguyễn Trí Nhân

Hội thảo giao lưu

Hội thảo giao lưu

09:57, 04/08/2022
0
- Thời gian: 14-15:30 chiều thứ 3 ngày 09/08/2022
- Địa điểm: Phòng F.205b 
Seminar lĩnh vực môi trường và sinh học - ĐH Illinois, Mỹ

Seminar lĩnh vực môi trường và sinh học - ĐH Illinois, Mỹ

10:01, 07/07/2022
0

Nhân chuyến công tác của Trường ĐH Illinois, Mỹ tai Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG-HCM, Khoa Môi trường trân trọng thông báo buổi seminar khoa học với mong muốn tạo nơi trao đổi và thảo luận về các hướng nghiên cứu về môi trường giữa các bên. Thông tin chi tiết về buổi seminar như sau:

Buổi giới thiệu chương trình thực tập từ xa của Virtual Internships

Buổi giới thiệu chương trình thực tập từ xa của Virtual Internships

15:39, 22/06/2022
0
Virtual Internships - đơn vị ký kết hợp tác với Trường nhằm tổ chức các khóa thực tập trực tuyến cho sinh viên sẽ tổ chức buổi chia sẻ trực tuyến, nhằm mang đến cho sinh viên thông tin về cơ hội thực tập thực tế ở môi trường quốc tế. 
Seminar và Giới thiệu chương trình học bổng đại học Tsukuba, Nhật Bản

Seminar và Giới thiệu chương trình học bổng đại học Tsukuba, Nhật Bản

14:19, 09/06/2022
0
Đại diện trường Đại học Tsukuba, Nhật Bản sẽ có buổi chia sẻ và giới thiệu các chương trình trao đổi, cơ hội học bổng sau đại học dành cho các bạn sinh viên, học viên.
Webinar Ứng dụng bộ gen học chức năng (functional genomics) trong cuộc chiến chống  kháng kháng sinh ở vi khuẩn

Webinar Ứng dụng bộ gen học chức năng (functional genomics) trong cuộc chiến chống kháng kháng sinh ở vi khuẩn

10:06, 17/05/2022
0
Diễn giả: TS. Phan Minh Duy - Nghiên cứu viên tại Trường Hóa học và Khoa học Sinh học Phân tử, Đại học Queensland (Úc)
Chủ tọa: PGS.TS. Trần Văn Hiếu
Thời gian: 15 giờ ngày 24/5/2022 qua nền tảng Zoom (ID và pass sẽ cung cấp cho người đăng ký qua email)
Hội thảo Quốc tế về Chẩn đoán phân tử trong Vi sinh và Bệnh

Hội thảo Quốc tế về Chẩn đoán phân tử trong Vi sinh và Bệnh

11:48, 25/04/2022
0
Được sự ủng hộ mạnh mẽ từ Hội Gặp Gỡ Việt Nam (RDV), Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh (NLU), chúng tôi tổ chức Hội thảo Quốc tế nằm trong chuỗi sự kiện Gặp Gỡ Quy Nhơn năm 2022 với chủ đề:
Tiếng Việt: “Gặp gỡ Quy Nhơn lần thứ 1: Hội thảo Quốc tế về Chẩn đoán phân tử trong Vi sinh và Bệnh ”
Tiếng Anh: “The first Rencontres de Quy Nhon: International Workshop on Molecular Diagnostics in Microbiology and Diseases (MDMD-2022)”
Đường link: https://www.icisequynhon.com/conferences/2022/1st-MDMD/index.html
OUCRU Open Day Webinar

OUCRU Open Day Webinar

16:36, 19/04/2022
0

Đơn vị nghiên cứu lâm sàng ĐH Oxford tại Việt Nam (Oxford University Clinical Research Unit – OUCRU) trân trọng kính mời các bạn sinh viên, giảng viên Khoa Sinh và Công nghệ Sinh học tham dự Hội thảo online Open Day tổ chức tại OUCRU, vào 17/05/2022, lúc 14.00 pm. Đăng ký tham dự tại link https://forms.gle/JerGtnC7RiLLeEYeA

[Webinar] Ion transport in stomata – From mechanism to the potentials in improving plant fitness

[Webinar] Ion transport in stomata – From mechanism to the potentials in improving plant fitness

11:18, 19/04/2022
0

Abstract
Most living activities on Earth are fueled by a phenomenon occurring in plant, algae, and some groups of bacteria, the photosynthesis. This process uses energy from light to convert CO2 to sugar and releases O2 as a byproduct. To acquire CO2 required for photosynthesis, higher plants have to trade off their precious water through evaporation. Maintaining the balance between controlling water loss and uptaking CO2 for photosynthesis is a crucial task assigned for stomata, the microscopic pores formed by pairs of guard cells on the leaf surface. Since the first observation of potassium accumulation in the pair of guard cells in 1905 by Macallum, the mechanism controlling stomatal movement has been intensively studied. More than a century of research has revealed a complex picture of how plant sophistically manipulates the aperture of these tiny pores in response to environmental stimuli. The wealth of knowledge about guard cell ion transport in the model plant Arabidopsis allows researchers to explore the more complex stomatal structure often found in many important crop species. Understanding the mechanism controlling the function of those stomata potentiates the enhancement of the crop plant fitness, which in turn, will have a strong impact on the food security.

Hội thảo hè 2022 trực tuyến - Toyota Technological Institute, Nhật Bản

Hội thảo hè 2022 trực tuyến - Toyota Technological Institute, Nhật Bản

15:31, 18/04/2022
0
Hội thảo hè 2022 trực tuyến tại Toyota Technological Institute, Nhật Bản. Chương trình nhằm mục đích giới thiệu các hoạt động nghiên cứu, và tạo môi trường cho sinh viên tương tác, học hỏi.
[Webinar] Plant-based anticancer drugs - from discovery to final product

[Webinar] Plant-based anticancer drugs - from discovery to final product

11:24, 18/03/2022
0
Abstract: Plants produce myriads nitrogen-containing heterocyclic metabolites called alkaloids. These chemicals serve numerous eco-physiological functions in the plants as well as medicines for humans for thousands of years, with the anticancer agent vinblastine and the painkiller morphine as the best-known examples. The Chinese happy tree (Camptotheca acuminata) produces the anticancer drug camptothecin. Semi-synthetic derivatives of camptothecin, a quinoline alkaloid found in the Camptotheca acuminata tree, are potent anticancer agents such as topotecan (Hycamtin) and irinotecan (Camptosar). Research in Dang’s lab aims at discovering and engineering enzymes from happy tree that facilitate the production of topotecan, irinotecan and new camptothecin-derived analogues. The talk will focus on recent discoveries of new enzymes and how these allow for further understanding of plant biosynthetic pathways and producing of plant-derived drugs.
  • (028) 38 355 273
  • (028) 38 355 273
  • (028) 38 355 273